Group Facebook/ Instargram

1,000,00012,000,000

Xóa
  • Bán lại các group đã có sẵn lượng lớn thành viên
  • Giúp bạn có cơ hội tiếp thị và tiếp cận được lượng người dùng
  • Quá trình chuyển giao quyền quản trị đơn giản

(Lưu ý: chỉ hổ trợ dịch vụ trên website đang vận hành trên nền tảng Lasa)

1. Xây dựng được một cộng đồng riêng

Có hàng chục triệu nhóm hoạt động trên Facebook. Khi mọi người tìm được một nhóm dành cho mình, họ sẽ thường xuyên tương tác và hoạt động trên nhóm đó, nơi họ cảm thấy phù hợp. Như vậy, nếu bạn tạo lập được một nhóm có giá trị, đây sẽ nơi tuyệt vời để xây dựng một cộng đồng gắn bó với nhau. Sở hữu một nhóm Facebook cũng là một cách tốt để bạn xây dựng mối quan hệ với khách hàng của bạn trên social media.

Tôi có tham gia một nhóm về review mỹ phẩm, và tất cả những gì chúng tôi trao đổi đều liên quan đến việc làm đẹp. Các thành viên trong nhóm tạo thành một cộng đồng riêng – những người yêu thích làm đẹp và chia sẻ về mỹ phẩm.

Có hàng tá câu hỏi về một chủ đề nhất định. Sẽ thật tuyệt vời nếu nhóm của bạn đang bàn luận, chia sẻ những thông tin về thương hiệu và sản phẩm của bạn.

2. Tạo sự thoải mái khi kết nối

Phần lớn các trang Facebook không thể hiện được yếu tố cá nhân trong các bài đăng, chia sẻ, thảo luận. Có thể bạn nói với tôi rằng các khách hàng của bạn vẫn được phép bình luận và đưa ra ý kiến của họ trên trang. Tuy nhiên, điều đó chưa đủ để người đọc cảm thấy mình có tiếng nói. Điều này dễ dàng thấy được vì với một trang, mọi người chỉ có thể “thích”, “theo dõi” chứ không thể “tham gia” như trong một group.

Hầu hết người tiêu dùng không muốn tham gia cuộc trò chuyện trên một bài đăng của một doanh nghiệp, nhưng nếu đó là một bài viết trong nhóm, rào cản đó sẽ được gỡ bỏ. Khi tham gia nhóm với vai trò cá nhân, bạn có thể lắng nghe ý kiến của mọi người, chia sẻ, thảo luận với họ. Bạn và khách hàng ở cùng một phía chứ không phải ở hai phía khác nhau như khi ở trên fanpage.

Mục tiêu lớn nhất khi tham gia với vai trò cá nhân là tạo sự thoải mái trong kết nối. Mức độ sẵn sàng kết nối và giao tiếp sẽ phục vụ hiệu quả cho công việc của bạn trong tương lai.

3. Nuôi dưỡng mối quan hệ với khách hàng

Đừng coi nhẹ tầm quan trọng của mối quan hệ với khách hàng so với việc cung cấp sản phẩm. Ngược lại, nuôi dưỡng mối quan hệ nên được xem là cơ hội lớn nhất để gắn kết với khách hàng và là động lực thúc đẩy thương hiệu của bạn tiếp cận nhiều người hơn.

Xây dựng một nhóm liên kết với trang bán hàng là cách được nhiều người lựa chọn để siết chặt mối quan hệ với khách hàng. Bằng cách lắng nghe, chia sẻ và giải đáp những thắc mắc của họ, bạn sẽ khiến khách hàng cảm thấy được chia sẻ, quan tâm. Và đó cũng là lúc thương hiệu của bạn đã lấy được lòng tin.

Không chỉ thế, các thành viên tích cực trong nhóm cũng chính là những đại sứ thương hiệu tiềm năng. Nhiều khách hàng sẵn sàng giới thiệu bạn bè, người quen tham gia vào nhóm Facebook của bạn. Nhờ đó, phạm vi khách hàng của bạn được mở rộng, bạn có thêm những khách hàng mới.

nhóm Facebook giúp tăng mối quan hệ với khách hàng

Một người có xu hướng tham gia vào một nhóm khi có bạn bè đã tham gia trước đó. Vì vậy, càng có nhiều người tham gia vào nhóm của bạn, khả năng gia tăng số lượng thành viên càng cao. Bạn có thể nâng cao giá trị thương hiệu bằng cách nhờ các “đại sứ thương hiệu” kể câu chuyện của họ cùng bạn. Hãy tận dụng mọi nguồn lực có thể.

4. Xây dựng nội dung có giá trị

Sở hữu một nhóm trên Facebook đồng nghĩa với việc bạn có thể quyết định được các hoạt động. Trước hết, bạn cần hiểu trọng tâm của nhóm và giá trị bạn đang mang đến cho mọi người. Group là nơi để bạn giải thích, truyền cảm hứng và lan tỏa nội dung mà bạn yêu thích. Đó cũng là nơi bạn hỗ trợ những khách hàng mục tiêu dựa trên những nhu cầu, sở thích của họ.

Các nhóm nên đại diện cho cộng đồng. Không giống như các trang Facebook, nơi bạn phải luôn ưu tiên những bài viết cung cấp thông tin về doanh nghiệp hoặc những vấn đề của đa số khách hàng. Trong nhóm, bạn sẽ được tham gia với các câu hỏi, đưa ra phản hồi và thực sự hiểu về những người theo dõi bạn.

Để làm được điều này, bạn cần đăng tải các nội dung hấp dẫn và khuyến khích mọi người trao đổi, tương tác thêm. Bạn có nhiều lựa chọn khi thu hút sự chú ý của các thành viên trong nhóm và biến họ thành những người đóng góp tích cực và nhiệt tình. Dưới đây là một số ý tưởng về nội dung mà bạn có thể triển khai.

4.1 Lời khuyên, sự hỗ trợ

Nếu ai đó tham gia nhóm của bạn, rất có thể họ cần sự giúp đỡ. Là một quản trị viên nhóm, công việc của bạn là cung cấp câu trả lời nhanh chóng và thuyết phục cho họ. Qua mỗi lần giải quyết thắc mắc kịp thời của những thành viên trong nhóm, sự tin cậy sẽ được tăng lên.

4.2 Bài viết truyền cảm hứng

Mọi người thường lo sợ vì rủ ro, thất bại trong kinh doanh mà không sẵn sàng hành động. Những nội dung bạn đăng tải trong nhóm nên mang tính chất động viên, khuyến khích mọi người hành động để đạt được mục tiêu của mình.

Bạn có thể nhờ những thành viên đã thành công, có doanh số tốt chia sẻ lại kinh nghiệm và thành quả đạt được với những thành viên khác. Đó không chỉ là case study hướng dẫn mà còn là động lực thúc đầy mọi người cùng cố gắng.

4.3 Phiên hỏi đáp

Q&A (hỏi đáp) hàng tuần, nơi bạn mời các thành viên trong nhóm Facebook gửi thắc mắc là cơ hội hoàn hảo để mọi người cùng bàn luận. Những chủ đề như vậy cũng thể hiện chuyên môn, sự nhiệt tình và cam kết của bạn với cộng đồng.

Các diễn đàn thảo luận không chỉ giúp mọi người giải quyết được vướng mắc mà còn là nơi gắn kết, cùng nhau phát triển cộng đồng.

5. Thăm dò ý kiến và nhận phản hồi ngay lập tức

Bạn có thể tạo các cuộc thăm dò trong nhóm để lấy phản hồi hoặc ý kiến có giá trị từ các thành viên. Trước hết, bạn có thể tạo một cuộc thảo luận xoay quanh bất kỳ chủ đề nào liên quan đến việc kinh doanh của bạn. Không phải ý kiến nào cũng hữu dụng, tuy nhiên, càng có nhiều ý kiến, khả năng bạn tìm được câu trả lời hữu ích càng cao.

Thăm dò ý kiến và nhận phản hồi trên nhóm Facebook

Không chỉ thế, bạn cũng có thể thu thập feedback của khách hàng, mục tiêu là nhằm tạo ra các sản phẩm lấy khách hàng làm trung tâm. Cho dù bạn đang điều hành loại hình kinh doanh nào, bạn cũng cần tạo một nhóm tập trung vào lĩnh vực của mình. Các nhóm này sẽ không chỉ hỗ trợ cho công việc kinh doanh của bạn hiện tại mà còn hữu ích cho các chuyển đổi sau này.

Nếu như trang Facebook phù hợp với những câu hỏi đóng thì group chính là lúc để bạn phát huy tác dụng của những câu hỏi mở. Các câu trả lời dạng này sẽ chứa đựng nhiều thông tin hơn, bao gồm cảm xúc, thái độ và sự hiểu biết về một chủ đề nhất định. Điều này cho phép các bạn tiếp cận khách hàng của mình tốt hơn.

6. Chia sẻ bài viết từ fanpage

Cũng như fanpage, mục đích cuối cùng của một nhóm Facebook là tối ưu và quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp. Trong nhiều trường hợp, bạn có thể chia sẻ những bài viết có giá trị từ trang Facebook đến nhóm của bạn.

Không phải tất cả bài viết trên trang đều đến được với khách hàng. Chia sẻ bài viết từ fanpage sẽ giúp bạn tăng khả năng tiếp cận bài viết đến nhiều người hơn. Như đã nói, Facebook đang ưu tiên đặt các nhóm lên hàng đầu. Điều này có nghĩa các thành viên sẽ có nhiều cơ hội nhìn thấy một bài viết trong nhóm của họ.

Bằng cách chia sẻ bài viết ý nghĩa từ trang Facebook đến group, bạn sẽ mang đến cho khách hàng thông tin hữu ích và những cập nhật mới nhất về doanh nghiệp. Ngoài ra, nếu bài chia sẻ thực sự có ý nghĩa, họ sẽ tương tác và gắn bó hơn với bạn.

7. Ra mắt sản phẩm hoặc các dự án đặc biệt

Một người kinh doanh thông minh là người biết tập hợp các ý kiến của cộng đồng để phát triển dự án của mình.

Nếu doanh nghiệp của bạn đang lên kế hoạch cho một sản phẩm/dự án mới, nhóm Facebook chính là nơi thích hợp để giới thiệu và giúp mọi người tìm hiểu thêm. Nhóm là nơi tập hợp khách hàng mục tiêu, tham khảo ý kiến và thu hút sự chú ý của họ.

Nhiều dự án thất bại vì không hiểu khách hàng của mình thực sự muốn gì. Hãy tránh mắc phải sai lầm này bằng cách tham khảo ý kiến của các thành viên trong nhóm Facebook. Hơn nữa, việc này hoàn toàn miễn phí. Thật tuyệt vời phải không?

8. Xây dựng niềm tin với thương hiệu

Niềm tin vào thương hiệu là điều tất cả những người làm kinh doanh đều hướng đến. Một nhóm Facebook muốn thành lập và hoạt động cần hướng đến mục tiêu này. Nếu không có niềm tin, khách hàng sẽ không muốn gắn bó với thương hiệu.

Nếu không tin, họ sẽ không quan tâm đến những lời kêu gọi hành động của bạn, không tham gia góp ý và phản hồi. Không tin tưởng, mọi người sẽ không muốn tham gia vào nhóm và tệ hơn là không muốn mua hàng từ doanh nghiệp của bạn.

Nhóm Facebook là nơi lý tưởng để xây dựng niềm tin. Trước hết, niềm tin được xây dựng từ giá trị. Khách hàng sẽ muốn gắn bó với thương hiệu của bạn nếu bạn mang đến cho họ giá trị. Cung cấp giá trị cho khách hàng về thông tin, cải tiến, sản phẩm, chương trình tri ân khách hàng, dự án xã hội,… là cách tốt nhất để gây dựng lòng tin cho họ.

xây dựng niềm tin thương hiệu

Bên cạnh đó, việc chia sẻ kinh nghiệm trực tiếp, trả lời các câu hỏi, thắc mắc đều có thể giúp củng cố mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng. Do đó, nhóm Facebook thực sự là cơ hội để bạn nuôi dưỡng các thành viên của mình.

 

Bảng giá:

5k: 1.8 triệu

7k: 2.5 triệu

10k: 3.6 triệu

20k: 7.2 triệu

50k 18 triệu

100k 36 triệu

150k 54 triệu

Lượt like

1k like, 2k like, 3k like, 4k like, 5k like, 10k like, 15k like, 20k like, 30k like

Bạn cần tư vấn, hãy để số điện thoại, chúng tôi sẽ gọi lại
tư vấn miễn phí.

    ỨNG DỤNG KHÁC